j Cách Đóng Cọc Tiếp Địa Chống Sét - Tiêu Chuẩn Đóng Cọc Tiếp Địa – Quang Hưng
Cách Đóng Cọc Tiếp Địa Chống Sét

Cách Đóng Cọc Tiếp Địa Chống Sét

Cọc nối đất là một trong ba thiết bị chủ chốt, không thể thiếu trong bất cứ hệ thống chống sét nào. Một hệ thống tiếp địa càng chuẩn, càng tối ưu thì có thời gian sử dụng càng lâu và tránh được tối đa nguy hiểm cho người sử dụng 


Tiêu Chuẩn Đóng Cọc Tiếp Địa Chống Sét

Theo tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn chống sét Việt Nam, điện trở suất đất phải thấp hơn hoặc bằng 10Ω mới được phép đưa vào sử dụng. Thậm chí, trong một số khu vực đặc thù (kho năng lượng, kho xăng, nhà máy hóa chất)… trị số này còn phải thấp hơn nữa.

Đo Điện Trở Sau Khi Đóng Cọc Tiếp Địa Chống Sét

Khoảng cách giữa hai cọc gần nhất phải bằng khoảng 2 lần chiều dài cọc, trong những trường hợp diện tích không đủ thì có thể đóng cọc gần hơn nhưng không được thấp hơn 1 lần chiều dài cọc. Sau khi thi công, toàn bộ hệ thống cọc và dây nối phải nằm hoàn toàn trong đất và cách đất một khoảng lớn. 


Quy Trình Đóng Cọc Tiếp Địa Chống Sét

  • Bước 1: Đào rãnh hoặc khoan giếng (trường hợp đất quá cứng).
  • Bước 2: Đóng cọc tiếp đât xuống rãnh đã đào sao cho đầu cọc cao cách đáy rãnh từ 100-200 mm. Chú ý: phần đầu cọc thừa phải thấp hơn chiều sâu của rãnh đào
  • Bước 3: Nối cọc với cáp đồng trần hoặc băng đồng
  • Bước 4: Đo điện trở suất đất và đổ hóa chất (nếu cần thiết)
  • Bước 5: Lấp đất hoàn trả mặt bằng khi điện trở đất đạt mức cho phép

Thi Công Đóng Cọc Tiếp Địa Mạ Đồng

← Bài trước Bài sau →
Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên

Bình luận